Đội hình 5-3-2 là gì? Cách thức triển khai đội hình 5-3-2

Đội hình 5-3-2 là gì trong bóng đá?

Đội hình 5-3-2 là gì trong bóng đá hiện nay? Có ưu – nhược điểm như thế nào khi triển khai đội hình này? Bóng đá 7mcn có rất nhiều đội hình để các đội bóng áp dụng và đều có thể mang lại kết quả tuyệt vời. Riêng trong nội dung ở dưới đây, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu sâu hơn về 5-3-2 thực tế ra sao.

Đội hình 5-3-2 là gì trong bóng đá?

Đội hình 5-3-2 là gì trong bóng đá?
Đội hình 5-3-2 là gì trong bóng đá?

Bóng đá được xem là môn thể thao vua với lượng người hâm mộ cực kỳ đông đảo. Trong các chiến thuật thì việc triển khai đội hình 5-3-2 khá phổ biến ở nhiều đội bóng thuộc các khu vực khác nhau.

5-3-2 là đội hình xây dựng cho đội bóng có lối chơi thiên về phòng ngự, phản công, giữ chắc khung thành không bị đá vào lưới. Đội hình 5-3-2 này hay áp dụng trong khi có đội bóng đối thủ mạnh hoặc đội bóng hiện đang có thành tích tốt không muốn đối thủ san bằng tỷ số. Sơ đồ khi áp dụng chiến thuật này cụ thể: 

  • 5 hậu vệ (gồm có 2 hậu vệ biên, 3 trung vệ)
  • 3 tiền vệ (gồm 1 tiền vệ ở bên cánh trái, 1 tiền vệ bên cánh phải, 1 tiền vệ ở giữa)
  • 2 tiền đạo vị trí trung phong.

Hàng tiền vệ sẽ chủ đạo trong việc giữ bóng, điều khiển hướng bóng, chuyền bóng giữa các cầu thủ nhuần nhuyễn. Các cầu thủ tiền vệ thường là những cầu thủ có năng lực, linh hoạt, khả năng đá tốt, giữ bóng hiệu quả. 

Thường đội bóng áp dụng chiến thuật này phải ngăn không cho đối thủ đá vào lưới nhiều. Việc phản công tất nhiên là tốt nhưng nếu gặp đối thủ quá mạnh thì cũng khó tiến lên để sút vào, thay vào đó nên bảo toàn khung thành tốt hơn. Đội hình 5-3-2 cần cả 11 thành viên trong đội ăn ý, hiểu cách đá và kết hợp nhịp nhàng cùng nhau mới mang lại thành công.

Tìm hiểu vận hành sơ đồ của đội hình 5-3-2 trên sân

Sơ đồ của đội hình phòng ngự này trên sân cần được tính toán và nghiền ngẫm trước. Huấn luyện viên sẽ bàn bạc cùng các cầu thủ và sắp xếp vị trí chi tiết để khi vào đá thực tế chỉ việc triển khai khi gặp đúng thời điểm.

Hàng phòng ngự tích cực cản bóng đi trên sân
Hàng phòng ngự tích cực cản bóng đi trên sân

Hàng phòng ngự

Khu vực này bố trí hùng hậu nhân lực để các thành viên ý thức nâng cao việc bảo vệ khung thành đội mình. Với những cầu thủ đội bóng bên kia tiến lại gần thì phải phá được thế bóng, giành lại bóng hoặc sút về xa hơn. Phân bổ cầu thủ san ra 2 bên để không cho bất cứ cầu thủ nào đối thủ ghi bàn.

Với vị trí này thì cầu thủ phải trong tư thế linh hoạt, có thể chuyển sang phòng ngự nhanh chóng khi cần. Khi triển khai đội hình này thì hàng hậu vệ sẽ được bố trí dày đặc, đảm bảo rằng khó lọt vào bên trong để phá lưới. Ở hàng hậu vệ có tận 5 người cho thấy tầm quan trọng khi triển khai đội hình này. 

Cụ thể 5-3-2 triển khai 2 hậu vệ cánh, 3 trung vệ, 1 hậu vệ đều là những gương mặt chủ chốt của đội bóng. Kỹ năng của cầu thủ ở hàng phòng ngự cần khả năng sút bóng xa, chắc chân sút chuẩn, cản và phá bóng.

>> Danh mục: Kết quả bóng đá

Hàng tấn công

Với đội hình 5-3-2 thì tấn công không quá được chú trọng nhưng vẫn cần thiết trong trường hợp có cơ hội sẽ sút vào lưới đội bạn ghi bàn. Huấn luyện viên sẽ để nhân vật cốt cán ở hàng này để tận dụng bất cứ tình huống nào có thể để lao về phía khung thành đối phương phá lưới.

Ưu và nhược điểm của sơ đồ 5-3-2

Khi vận dụng đội hình 5-3-2 thì xác định tùy từng trường hợp để triển khai bởi không phải lúc nào áp dụng cũng mang lại thắng lợi như ý đồ của đội bóng. Phần bên dưới đây sẽ có phân tích các ưu điểm và nhược điểm của chiến thuật này.

Ưu và nhược điểm của sơ đồ 5-3-2
Ưu và nhược điểm của sơ đồ 5-3-2

Ưu điểm

Điểm mạnh nổi trội của chiến thuật này chính là nằm ở hàng phòng ngự chắc chắn, dày đặc, khó phá thủng được khung thành của đội mình. Phong độ của hậu vệ cánh rất được mong đợi, càng xuất chúng càng làm nên thành công. Cầu thủ ở hàng hậu vệ hiểu rõ thế bóng, phân tích đổi thú và cản bước đi bóng của tiền đạo đối thủ. 

Bố trí đội hình 5-3-2 mạnh ở phòng thủ thì ít có tiền đạo nào của đối thủ có thể vượt qua hàng chắn để ghi bàn được. Các cầu thủ kèm tiền đạo rất kỹ, nếu có sơ hở lao vào cướp bóng ngay và triển khai đường bóng mới linh hoạt. 

Đây là chiến thuật phù hợp để giữ lưới đội nhà và ngăn không cho đối thủ ghi bàn cách biệt nhiều. Những đội bóng yếu hoặc vừa khi gặp đối thủ mạnh thì thường áp dụng chiến thuật này là hợp lý.

Nhược điểm 

Chiến thuật này thiên về phòng ngủ với lối chơi chắc chắn, không để cho đối thủ ghi bàn nên hàng phòng ngự bố trí nhiều cầu thủ đắc lực. Tuy nhiên cũng sẽ có khó khăn đó là hàng tấn công lại không chú trọng nên khó phá lưới khung thành đối phương ghi bàn nhiều. 

Nếu đối thủ dẫn trước tỉ số mà đội mình duy trì đội hình 5-3-2 sẽ là bất lợi vì khó tấn công san bằng tỷ số lại. Chỉ chăm vào phòng ngự cũng đã bị ghi bàn trước rồi không mang lại thắng lợi sau cùng. 

Yêu cầu của chiến thuật này khi triển khai các đồng đội có sự ăn ý, kết hợp và đôi khi nhường cơ hội cho nhau. Nếu tốc độ chậm, quan sát kém, phân tích không hiệu quả thì vẫn có thể để đối thủ vượt qua hàng rào phòng thủ ghi bàn bình thường. 

Chưa kể khi thực hiện sơ đồ các cầu thủ cần phải có sự bền sức nhất định. Liên tục cản và phá những chân sút mạnh tấn công dồn dập vào khung thành đội mình. Chỉ cần kém sức, cản phá không thành công hay có sơ hở thì bàn thắng vẫn ghi bình thường, khó có cơ hội gỡ lại. 

Lời kết

Với những thông tin chia sẻ từ bài viết của 7mcn chúng tôi thì giờ đây các bạn đã hiểu rõ về đội hình 5-3-2 là gì, triển khai như thế nào trên sân cỏ. Từ đó khi thấy đội bóng mình trên sân bắt gặp chiến thuật này cũng có thể hiểu rõ cũng như tìm được cách giải quyết cho phù hợp.

Xem thêm: Đội hình 3-1-4-2 phô diễn kỹ năng phối hợp và tấn công

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *